Xuất nhập khẩu

Tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu

Tổng quan hoạt động xuất nhạp khẩu

Xuất nhập khẩu bao gồm những hoạt động gì?. Trong bài viết này Xuất nhập khẩu online sẽ đưa ra tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu và thực trạng xuất nhập khẩu Việt Nam

1. Những hoạt động xuất nhập khẩu

Một số hình thức trong hoạt động xuất nhập khẩu như sau: 

Hoạt động xuất khẩu

  • Xuất kinh doanh: hoạt động bán hàng hóa giữa ít nhất là hai chủ thể giữa các quốc gia.
  • Xuất phi mậu dịch: hoạt động như quà biếu tặng, hàng mẫu, di chuyển tài sản học kế toán trưởng online
  • Xuất gia công: xuất thành phẩm cho công ty thuê gia công mà trong đó công ty thuê gia công chính là đơn vị cung cấp nguyên phụ liệu để sản xuất thành phẩm
  • Sản xuất xuất khẩu: xuất thành phẩm cho bất kỳ đối tác nào và không liên quan đến đơn vị cung cấp nguyên phụ liệu. học xuất nhập khẩu tại tphcm
  • Tạm xuất – tái nhập: xuất hàng hóa, nguyên phụ liệu trong một khoảng thời gian ấn định, sau đó sẽ nhập lại hoặc phải chuyển đổi mục đích sử dụng nếu không nhập lại học tin học văn phòng tại hà nội
  • Xuất khẩu tại chỗ: là việc mua bán giữa doanh nghiệp chế xuất (EPE) và các doanh nghiệp nội địa trong cùng một quốc gia hoặc giữa hai doanh nghiệp trong cùng một quốc gia mà trong đó có một doanh nghiệp được chỉ định nhận hàng mà không phải là người mua trực tiếp của nhà xuất khẩu.

Hoạt động nhập khẩu

  • Nhập kinh doanh: là hoạt động mua hàng hóa từ nước ngoài và nhập vào Việt Nam tiêu thụ nhằm mục đích sinh lời học kế toán thực tế tại hà nội
  • Nhập phi mậu dịch: là  hoạt động biếu tặng, hàng mẫu, di chuyển tài sản
  • Tạm nhập – tái xuất: nhập hàng trong một khoảng thời gian ấn định sau đó phải tái xuất hoặc phải chuyển đổi mục đích sử dụng nếu tiêu thụ trong nước.
  • Nhập gia công: nhập nguyên phụ liệu từ đơn vị thuê gia công
  • Nhập sản xuất – xuất khẩu: nhập nguyên phụ liệu từ bất kỳ doanh nghiệp nước ngoài nào mà không chịu sự chi phối hay giằng buộc về các quy định liên quan đến phí nhân công, mẫu mã…. t/t là gì
  • Nhập khẩu tại chỗ: tương tự xuất tại chỗ, là các hoạt động giữa doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp nội địa trong nước. Hoặc giữa hai doanh nghiệp nội địa trong nước nhưng một trong hai doanh nghiệp là doanh nghiệp được chỉ định nhận hàng và không có hợp đồng trực tiếp với nhà xuất khẩu trong nước. khóa học tài chính cho người không chuyên

2. Thực trạng xuất nhập khẩu tại Việt Nam

Những năm gần đây xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng nhờ hàng loạt chính sách được thay đổi theo hướng tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm đứt gãy thương mại quốc tế, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giữ được mức tăng trưởng dương là một thành công đáng tự hào của nền kinh tế nước ta. mẫu phiếu thu chi theo thông tư 200

Trong quá trình hồi phục nền kinh tế sau dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, được kỳ vọng sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU).

Với dân số 500 triệu người và GDP 16 nghìn tỷ USD, EU là thị trường rộng lớn và tiềm năng trong trao đổi thương mại với nước ta. EU hiện đang là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,5 tỷ USD, chiếm 10,9% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 41,5 tỷ USD (chiếm 15,7%), kim ngạch nhập khẩu đạt 15 tỷ USD (chiếm 5,9%). So với năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và EU đã gấp gần 3 lần, từ 17,6 tỷ USD tăng lên 56,5 tỷ USD. 

EVFTA được thực thi sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU 10 tháng năm 2020 ước tính đạt 40,7 tỷ USD, giảm 1% so với cùng kỳ năm 2019, trong đó xuất khẩu đạt 28,9 tỷ USD, giảm 3%; nhập khẩu đạt 11,8 tỷ USD, tăng 4,2%. Kim ngạch các nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam đều tập trung ở thị trường EU. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện 10 tháng năm 2020 ước tính đạt 10,3 tỷ USD, chiếm 28% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này; nhóm hàng giày dép đạt 4,1 tỷ USD; nhóm hàng dệt may đạt 3,3 tỷ USD.

Ngoài ra, nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện; nông sản; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng… đều đang duy trì được kim ngạch hàng tỷ USD. Về nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ được hưởng lợi từ nguồn hàng hóa nhập khẩu với mức giá giảm hơn trước. khóa học phân tích tài chính doanh nghiệp

EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Một trong lĩnh vực cam kết chính trong EVFTA là các điều khoản ưu đãi về thương mại hàng hóa, thuế. trung tâm dạy tin học văn phòng tphcm

Trong thời gian 10 năm kể từ khi chính thức có hiệu lực, EVFTA sẽ xóa bỏ gần 99% các dòng thuế và rào cản thương mại giữa Việt Nam và EU. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn là các cam kết về quy tắc xuất xứ, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, các hàng rào kỹ thuật và phòng vệ thương mại, các vấn đề về pháp lý, thể chế, sở hữu trí tuệ.

Vì vậy có thể nói tuy cơ hội của Việt Nam trong thực thi EVFTA là rất lớn nhưng những thách thức cũng không hề nhỏ. Nhưng phải khẳng định rằng thách thức của EVFTA là thách thức tích cực, là sức ép hợp lý để các doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Nếu chúng ta không đáp ứng được những tiêu chuẩn khắt khe của châu Âu về chất lượng sản phẩm cũng như quy trình sản xuất thì hàng hóa Việt Nam sẽ rất khó thâm nhập được thị trường này./. học xuất nhập khẩu online

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU 10 tháng năm 2020 ước tính đạt 40,7 tỷ USD, giảm 1% so với cùng kỳ năm 2019, trong đó xuất khẩu đạt 28,9 tỷ USD, giảm 3%; nhập khẩu đạt 11,8 tỷ USD, tăng 4,2%. học xuất nhập khẩu online

Kim ngạch các nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam đều tập trung ở thị trường EU. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện 10 tháng năm 2020 ước tính đạt 10,3 tỷ USD, chiếm 28% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này; nhóm hàng giày dép đạt 4,1 tỷ USD; nhóm hàng dệt may đạt 3,3 tỷ USD.

Ngoài ra, nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện; nông sản; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng… đều đang duy trì được kim ngạch hàng tỷ USD. Về nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ được hưởng lợi từ nguồn hàng hóa nhập khẩu với mức giá giảm hơn trước. học xuất nhập khẩu qua mạng

Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 11 và 11 tháng năm 2020

Tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu

Mong rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu hơn về thực trạng ngành xuất nhập khẩu ở nước ta hiện nay. hướng dẫn khai báo hải quan điện tử

Rate this post

Trả lời